Linh kiện bán dẫn công suất cơ bản

Linh kiện bán dẫn đã giúp cho nhân loại tiến vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin. Vậy các linh kiện bán dẫn hoạt động như thế nào? Có những loại linh kiện bán dẫn nào? Trong bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc này.

Linh kiện bán dẫn là gì?

Các linh kiện bán dẫn hay phần tử bán dẫn là các linh kiện điện tử khai thác tính chất điện tử của vật liệu bán dẫn, như silic, germani, và arsenua galli, cũng như chất bán dẫn hữu cơ.

Các linh kiện bán dẫn

Các linh kiện bán dẫn

Linh kiện bán dẫn sử dụng dẫn truyền điện tử ở trạng thái rắn (solid state), trái ngược với các trạng thái truyền điện tử phát xạ nhiệt hay khí trong chân không cao như ở các đèn điện tử chân không. Vì thế linh kiện bán dẫn đã thay thế các linh kiện nhiệt điện trong hầu hết các ứng dụng.

 Cấu tạo và hình ảnh thực tế của diode

Cấu tạo và hình ảnh thực tế của diode

Các linh kiện bán dẫn công suất trong lĩnh vực điện tữ công suất có 2 chức năng cơ bản: Đóng và ngắt dòng điện đi qua nó.

Các linh kiện bán dẫn công suất theo chức năng đóng ngắt dòng điện và theo khả năng điều khiển các chức năng này có thể chia ra làm 03 nhóm chính:

– Nhóm 1: gồm các linh kiện không điều khiển như diode, diac;

– Nhóm 2: gồm các linh kiện điều khiển kích đóng được như Thyristor, triac;

– Nhóm 3: gồm các linh kiện điều khiển kích ngắt được như Transistor (BJT, MOSFET, IGBT), GTO.

Bài viết khác

Linh kiện bán dẫn và những thông tin có thể bạn chưa biết

Linh kiện bán dẫn và những thông tin có thể bạn chưa biết

Linh kiện bán dẫn có vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin. Linh kiện bán dẫn giúp tạo sự kết nối giữa các phần tử điện tử trong các thiết bị và hệ thống, cho phép chúng hoạt động một cách hiệu quả. Để hiểu hơn, hãy cùng theo dõi bài viết sau đây.

Tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Vi mạch bán dẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới như AI, IoT, 5G, Big Data,…Với nhiều điều kiện thuận lợi, đây chính là lúc Việt Nam gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu và trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng vi mạch bán dẫn. Để tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu và trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi, Việt Nam cần có chiến lược phát triển Công nghiệp vi mạch bán dẫn của riêng mình, trong đó tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng.

Cơ bản về ngành công nghiệp chip và bán dẫn

Cơ bản về ngành công nghiệp chip và bán dẫn

Những sản phẩm điện tử này thường đều có ít nhất một tấm bo mạch màu xanh, .. Các tấm mạch này được gọi là bo mạch điện tử. Tên chính thống hơn là bo mạch in, viết tắt là PCB (Printed Circuit Board, đôi khi còn được gọi là PWB, Printed Wire Board).

Ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn

"Ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn"

Theo nhận định của các chuyên gia, công nghiệp bán dẫn là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Từ năm 2001-2021, ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đã tăng 14% mỗi năm, đạt doanh thu gần 600 tỷ USD, tính đến năm 2023. Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Hàng tỷ USD đổ vào các dự án bán dẫn Việt Nam

Hàng tỷ USD đổ vào các dự án bán dẫn Việt Nam

Lĩnh vực bán dẫn Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến của nhiều hãng sản xuất bán dẫn khi thu hút sự quan tâm, hiện diện của những “ông lớn” hàng đầu thế giới của Mỹ và Hàn Quốc như intel, Samsung…với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp...

Công nghệ bán dẫn

Công nghệ bán dẫn

Công nghệ bán dẫn là lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thành phần điện tử dựa trên vật liệu bán dẫn. Các thành phần điện tử này bao gồm transistor, diode, vi mạch, và nhiều loại linh kiện khác được tạo ra từ vật liệu bán dẫn như silic và các hợp chất bán dẫn khác.